libero DMCA.com Protection Status

duong

About Nguyễn Dương

This author has not yet filled in any details.
So far Nguyễn Dương has created 95 blog entries.

Liệu một khóa học trực tuyến có thể giúp bạn hạnh phúc hơn?

Dựa trên những gì chúng tôi thu thập được từ lớp “Khoa học Hạnh phúc”, câu trả lời là: Có đấy! Để tìm câu trả lời, chúng tôi đã xem xét dữ liệu thu thập được từ một khóa học mở miễn phí (MOOC – Massive Online Open Course), tạo ra bởi Viện nghiên cứu khoa học Greater Good, được chạy trên nền tảng edX. Trong vòng 10 tuần, những học sinh từ 208 quốc gia khác nhau trên thế giới đã cùng xem một loạt các video hướng dẫn được thực hiện bởi tôi (Emiliana R. Simon – [...]

2024-06-14T09:52:48+07:0021/12/2023|

Câu lạc bộ Sách và những câu chuyện số 8: ĐỌC SÁCH SỬ ĐỂ HIỂU MÌNH

“Với bút danh Vệ Thạch, Đào Duy Anh tự ví mình như con chim Tinh vệ, nguyện suốt đời ngậm đá để lấp biển học mênh mông”. Mở đầu buổi sinh hoạt số 8 với chủ đề “Đọc sách sử để hiểu mình?”, các thành viên câu lạc bộ Sách và những câu chuyện đã được gợi mở với một câu hỏi nhỏ về bút danh “Vệ Thạch” của Đào Duy Anh.  Theo khách mời, anh Chu Văn Kiên, trong bối cảnh xã hội nước ta đầu thế kỷ XX, khi diễn ra “cuộc va chạm” giữa văn hóa Việt [...]

2023-12-18T12:09:52+07:0018/12/2023|

Điểm sách: Việt Nam văn hóa sử cương – Đào Duy Anh

Việt Nam văn hoá sử cương là một trong những công trình quan trọng nhất của học giả Đào Duy Anh. Cuốn sách được biên soạn và xuất bản lần đầu năm 1938, là một nỗ lực giải quyết “cuộc va chạm” giữa văn hóa Việt Nam truyền thừa từ bao đời và văn hóa phương Tây du nhập lan tràn trong bối cảnh xã hội nước ta đầu thế kỷ XX. Trong lời tựa, ông viết “Cái bi kịch hiện thời của dân tộc ta là sự xung đột của những giá trị cổ truyền của văn hóa cũ ấy [...]

2023-12-14T15:42:01+07:0014/12/2023|

Điểm sách: Nhật Bản Duy tân 30 năm – Đào Trinh Nhất

Tác giả Đào Trinh Nhất (1900 – 1951) là một học giả, nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử, chính trị, xã hội tài năng. Trong 30 năm cầm bút, ông đã để lại khá nhiều tác phẩm tiêu biểu như: Việt sử giai thoại (1934), Phan Đình Phùng – một vị anh hùng có quan hệ đến lịch sử hiện thời (1936), Việt Nam Tây thuộc sử (1937), Đông Kinh Nghĩa Thục (1938),….v.v. Trên cương vị là một nhà nghiên cứu lịch sử, lập trường của ông thể hiện ở lập trường trông người để nghĩ cho mình, [...]

2023-12-14T15:59:58+07:0012/12/2023|

Điểm sách: Nước Nhật nhìn từ những thứ bình thường – Nguyễn Quốc Vương

“Bởi tư duy khác biệt nên trong đời sống và công việc, người Việt thường chỉ cảm thấy thoải mái và dễ dàng trong mạng lưới do chính mình tạo ra thông qua các mối quan hệ thân thuộc và quen biết [...] Người Nhật thì khác. Xã hội của họ là một hệ thống được quy chuẩn và pháp chế hóa. Ai có chức phận của người đó. Để bước chân vào làm “người thân" trong trong mạng lưới mang tính cá nhân của họ không phải là điều dễ”. Lời nhận xét này của tác giả Nguyễn [...]

2023-12-14T16:02:00+07:0010/12/2023|

Điểm sách: Khái lược văn minh luận – Fukuzawa Yukichi

Fukuzawa Yukichi là một trong những nhà tư tưởng lớn xuyên suốt lịch sử Nhật Bản. Với góc nhìn uyên thâm và độc đáo về sự phát triển của quốc gia và xu hướng của thời đại, những tư tưởng của ông vẫn còn nguyên giá trị tham khảo và thực tiễn cho tới ngày nay. Cuốn “Khái lược văn minh luận” là một trong những tác phẩm của Fukuzawa có tính ảnh hưởng rộng rãi toàn cầu, được viết vào năm 1875 – gần 10 năm sau công cuộc Minh Trị Duy tân ở Nhật Bản. Ngày nay, [...]

2023-12-14T16:07:11+07:0008/12/2023|

Điểm sách: Phúc Ông tự truyện – Fukuzawa Yukichi

“Phúc ông tự truyện” là cuốn sách kể lại cuộc đời, sự nghiệp của một người đã đóng vai trò quan trọng trong việc đặt nền móng cho nước Nhật ngày nay - Fukuzawa Yukichi. Fukuzawa Yukichi ra đời năm 1835, giữa một nước Nhật vẫn đang thuộc chế độ phong kiến với đầy rẫy những quan niệm, hủ tục cứng nhắc, định kiến và tách biệt hoàn toàn với phần còn lại của thế giới bởi chính sách Tỏa Quốc (Sakoku). Tới khi ông qua đời năm 1905, Nhật Bản đã vươn lên trở thành nước công nghiệp [...]

2023-12-05T16:54:31+07:0005/12/2023|

Đọc sách Triết học

Để thành công trong một khóa học triết học, bạn phải có khả năng đọc các nguồn chính và phụ trong triết học. Nhiều sinh viên trong lớp triết học đầu tiên của họ phải vật lộn với các bài đọc cần thiết. Bạn có thể thấy mình đọc lại một đoạn văn nhiều lần mà không có khái niệm rõ ràng về những gì tác giả đang cố gắng nói. Hoặc bạn có thể bị lạc trong những lập luận qua lại và phản biện, quên mất những gì đại diện cho ý kiến của tác giả. Đây [...]

2023-11-27T15:46:02+07:0027/11/2023|

Câu lạc bộ Sách và những câu chuyện số 7: HIỂU LÝ THUYẾT VỀ NHIỀU DẠNG TRÍ KHÔN

Chiều 26/11, tại không gian The Bookstops Café, buổi sinh hoạt thứ 7 của CLB Sách và những câu chuyện với chủ đề “Hiểu lý thuyết về nhiều dạng trí khôn” đã diễn ra đầy hào hứng. Câu chuyện xoay quanh cuốn sách “Cơ cấu trí khôn” của GS tâm lý học người Mỹ Howard Gardner cùng chia sẻ của chị Nguyễn Thị Phương, Giám đốc Trường Quản trị Hiếu Liêm (Học viện Agile) và dẫn mạch của anh Dương Trọng Tấn, Giám đốc Viện Libero. Với kinh nghiệm của một người làm nghề giáo dục, tìm hiểu [...]

2023-11-27T11:53:00+07:0027/11/2023|

Cơ cấu trí khôn: Lí thuyết về nhiều dạng trí khôn – Howard Gardner

Được chào đón nhiệt liệt bởi các nhà giáo dục khắp thế giới kể từ khi được công bố lần đầu vào năm 1983, lý thuyết về nhiều dạng trí khôn của Howard Gardner đã được áp dụng vào các trường lớp tại nhiều khu vực. Tác giả không thừa nhận cái khái niệm phổ biến rằng trí khôn là một năng lực chung mà từng người ai cũng có, chỉ là nhiều hơn hoặc ít hơn mà thôi. Thu thập trong tay vô số chứng cứ phong phú, Gardner xác định sự tồn tại của nhiều trí khôn [...]

2023-11-26T21:47:00+07:0026/11/2023|
Go to Top