libero DMCA.com Protection Status

duong

About Nguyễn Dương

This author has not yet filled in any details.
So far Nguyễn Dương has created 95 blog entries.

Vì sao người ta viết văn tự sự

1. Mở đầu  Trước đây, sách báo thường nói đến văn xuôi và thơ – nay cần nói cho chính xác hơn: tự sự và trữ tình (hoặc “văn tự sự” và “thơ trữ tình”).  Cách gọi “văn xuôi” và “thơ” là do phân biệt từ bề ngoài – vì thấy “thơ” thì có vần vè, còn “văn xuôi” thì được đọc tuồn tuột từ đầu chí cuối không ngắt nghỉ từng câu như thơ.  Nay chúng ta gọi tự sự và trữ tình là căn cứ theo tính chất bên trong – hoặc căn cứ vào cách thức [...]

2023-04-03T10:40:27+07:0002/04/2023|

Vì sao người ta làm ra tác phẩm nghệ thuật

Những tấm lòng đồng cảm khác nhau Bài mở đầu này nói về cảm hứng của những người làm công việc tạo ra sản phẩm nghệ thuật. Tại sao lại có những người chuyên tâm làm công việc làm ra các tác phẩm đó (làm thơ, viết truyện, vẽ tranh, chơi nhạc, diễn kịch...)? Ta có thể nghĩ đơn giản như sau: họ có lòng đồng cảm với con người nên họ có cảm hứng làm ra tác phẩm nghệ thuật.  Câu trả lời đó không sai nhưng chưa đủ. Có những người không phải là nghệ sĩ nhưng [...]

2023-04-03T10:40:35+07:0001/04/2023|

Pháp chân đế – Thực tại tột cùng trong Vi Diệu Pháp

Pháp (dhamma) là những thực tại mà bạn chưa từng biết tới! I. Sự thật mà Đức Phật đã chứng ngộ “Ai thấy pháp thì thấy Như Lai” Đức Phật - Bậc toàn giác, Bậc Ứng Cúng đã bát niết bàn (parinibbana) giữa hai cây Sala trong rừng Sala thuộc xứ Kusinara, kể từ đó, các chúng sinh trong thế giới này không còn cơ hội được trực tiếp nghe chính Đức Phật thuyết Pháp nữa. Tuy nhiên, Đức Phật đã để lại Giáo pháp (Dhamma) và Giới luật (Vinaya) mà ngài đã thuyết giảng làm vị thầy [...]

2023-05-31T14:17:59+07:0021/03/2023|

Điểm sách: Cách ta nghĩ

"Cách ta nghĩ" là một tác phẩm kinh điển của nhà triết học và giáo dục người Mỹ John Dewey, được xuất bản lần đầu vào năm 1910. Cuốn sách là một tác phẩm tiêu biểu trong lĩnh vực giáo dục, tâm lý học và triết học, và nó vẫn còn phù hợp và có ảnh hưởng cho đến ngày nay. Luận điểm trọng tâm của Dewey trong cuốn "Cách ta nghĩ" là xem tư duy là một hoạt động tự nhiên và theo thói quen, và nó có thể được phát triển và cải thiện thông qua thực hành [...]

2023-03-16T11:41:27+07:0016/03/2023|

Hiểu biết dựa trên một niềm tin chính đáng

~ Emund L. Gettier ~ Analysis 23.6 – Tháng 6 năm 1963 Đã có nhiều nỗ lực được thực hiện trong những năm gần đây để phát biểu một mệnh đề đã cho dưới dạng điều kiện cần và đủ. Những phát biểu ấy thường có dạng sau: (a) S biết rằng P             khi và chỉ khi    (i)        P đúng (ii)        S tin rằng P (iii)       S có lý do chính đáng tin P Ví dụ, Chisholm đã đưa ra những điều sau đây là các điều kiện cần thiết và đủ để [...]

2023-03-10T09:49:18+07:0010/03/2023|

Simone de Beauvoir: Nữ triết gia đi đầu trong phong trào nữ quyền thế giới

Simone de Beauvoir là một triết gia, nhà văn, nhà hoạt động chính trị có ảnh hưởng người Pháp. Beauvoir có những đóng góp đáng kể cho lý thuyết nữ quyền và chủ nghĩa hiện sinh. Là một trong những phụ nữ Pháp nổi tiếng nhất thế kỷ XX, bà được coi là người đã làm thay đổi giới phụ nữ phương Tây thời bấy giờ. Sự nghiệp của bà đã thách thức các quan niệm truyền thống về giới tính và khuyến khích phụ nữ đòi hỏi các quyền và cơ hội bình đẳng. Tiểu sử và [...]

2023-03-10T09:22:41+07:0007/03/2023|

L. Wittgenstein – những vấn đề của giao tiếp liên văn hóa và xung đột văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa

Chủ nghĩa hiện sinh là triết học của giới nghệ sĩ, thể hiện tư tưởng triết học rất thâm thúy. Vậy những người học công nghệ thì sao? Giao tiếp liên văn hóa và xung đột văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa. Cùng theo chân thầy Nguyễn Vũ Hảo trong buổi 2 của chuyên đề “Triết học và rèn trí nghĩ” của chương trình Libero22 để bàn về những vấn đề của giao tiếp liên văn hóa và xung đột văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa. 1. Ludwig Wittgenstein - Cuộc đời và tác phẩm [...]

2023-03-10T12:06:07+07:0004/03/2023|

Chủ nghĩa hiện sinh – Vấn đề về cái tôi đích thực, khủng hoảng hiện sinh và ý nghĩa cuộc đời

Mỗi người chúng ta đều đã từng thất tình, bị một chấn thương nào đó,... Làm thế nào giải thoát được khủng hoảng hiện sinh mà mỗi người chúng ta đã từng trải qua? Hay một vấn đề khác mà ai cũng quan tâm đó là tự do cá nhân, mỗi người theo đuổi nguyên tắc sống của mình, theo đuổi giá trị đạo đức của mình. Vậy tiêu chí đạo đức là gì?  Bài giảng đầu tiên của thầy Nguyễn Vũ Hảo trong chuyên đề “Triết học và rèn trí nghĩ” của chương trình Libero22 bàn về Triết [...]

2023-03-10T12:07:02+07:0002/03/2023|

Điểm sách: Phải trái đúng sai – Hành trình đi tìm quan điểm cá nhân về công lý

Phải trái đúng sai (tên tiếng Anh: Justice: What'S The Right Thing To Do) là một cuốn sách được viết bởi Michael Sandel, giáo sư ngành triết học chính trị tại Đại học Harvard. Các bài viết của Sandel —về công lý, đạo đức, dân chủ và thị trường—đã được dịch ra 27 thứ tiếng. Khóa học “Công lý” của ông là khóa học Harvard đầu tiên được cung cấp miễn phí trên mạng và trên truyền hình. Nó đã được xem bởi hàng chục triệu người trên khắp thế giới, bao gồm cả ở Trung Quốc, nơi Sandel [...]

2023-03-08T06:22:52+07:0001/03/2023|

Điểm sách: Bản Sắc – Nhu cầu phẩm giá và chính trị phẫn nộ

“Bản Sắc - Nhu cầu phẩm giá và chính trị phẫn nộ” của tác giả Francis Fukuyama (nổi tiếng với tiểu luận “Sự cáo chung của lịch sử”) gây được tiếng vang lớn trên thị trường các tác phẩm chính trị học kể từ khi nó mới được xuất bản năm 2018. Chứng kiến hàng loạt những biến động lớn của nền chính trị thế giới trong suốt những thập niên qua như sự nổi lên của chủ nghĩa dân túy tại Hungary, Mỹ, châu Mỹ latinh, các phong trào đòi quyền lợi cho người da đen, nữ quyền, [...]

2023-03-01T22:52:20+07:0001/03/2023|
Go to Top