libero DMCA.com Protection Status

Khám phá

Khám phá2024-10-10T16:33:16+07:00

Nhà văn hóa Phạm Quỳnh với sự nghiệp phát triển chữ quốc ngữ

03/01/2023|Categories: Tiếng Việt|

Cách nay ngót thế kỷ, chính xác là 94 năm, đã có một tuyên ngôn tự chủ văn hóa của dân tộc Việt Nam. Ngày 22/7/1922, đứng trước Ban khoa học Luân lý và Chính trị của Viện Hàn lâm “mẫu quốc” Đại Pháp, một thanh niên nước Việt Nam còn trong vòng nô lệ, cố ý mặc quốc phục áo the đen và đóng khăn xếp, dõng dạc [...]

Những cách biểu đạt ngôn ngữ

03/01/2023|Categories: Tiếng Việt|

Mở đầu  Con người là động vật biết tạo ra và dùng công cụ để bảo đảm cuộc sống của mình, nhờ đó mà loài người có được như ngày nay.  Công cụ không chỉ để lao động như con dao, cái cuốc, cái cày..., cho đến cả những công cụ cơ khí, cơ giới khác như chúng ta vẫn thấy trong thời đại chúng ta đang sống.  Công [...]

Nguyễn Văn Vĩnh với tiếng mẹ đẻ và chữ quốc ngữ

02/01/2023|Categories: Tiếng Việt|

1. Vai trò chữ quốc ngữ trong đời sống người Việt Nam  Việt Nam chịu ách đô hộ hơn một nghìn năm của phong kiến Trung Quốc – đó là thời Bắc thuộc kéo dài đến năm 938, năm Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng [1], Việt Nam được độc lập. Trong thời kỳ Bắc thuộc, tiếng nước ta được “ghi” lại bằng chữ [...]

Trương Vĩnh Ký – Nhà ngôn ngữ học đa tài

01/01/2023|Categories: Tiếng Việt|

1. Bối cảnh Việt Nam thời Trương Vĩnh Ký – tóm tắt về lịch sử chữ quốc ngữ trước khi Pháp xâm lược Việt Nam Ba linh mục Dòng Tên đặt chân tới Cửa Hàn vào ngày 18/01/1615 với mục đích gieo “Tin Mừng“ tới người dân Annam. Cũng có thể trong cùng năm đó, họ đã xây nhà thờ đầu tiên tại Hội An. Nhờ chính sách mở [...]

Ghi âm tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ (Phần 2)

31/12/2022|Categories: Tiếng Việt|

5. Thành tựu Latinh hóa chữ tiếng Việt Phần trên đã trình bày về quá trình các nhà truyền giáo Dòng Tên lấy các dấu của tiếng Hy Lạp, Latin để áp dụng vào quá trình Latin hóa chữ Việt. Sở dĩ chúng ta dùng cụm từ “Latin hóa” là để chỉ việc cách giáo sĩ đã dùng chữ cái và dấu của ngữ hệ Latin để ghi lại [...]

Ghi âm tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ (Phần 1)

30/12/2022|Categories: Tiếng Việt|

Đến thế kỷ 17, tiếng Việt bắt đầu được các nhà truyền giáo phương Tây tìm cách ghi lại bằng bộ chữ cái Latin mà về sau quen gọi bằng chữ quốc ngữ. Hiểu theo nghĩa Hán Việt, đó là bộ CHỮ ghi lại tiếng nói chính thức (QUỐC NGỮ) của người Việt. Tuy được quy định là bộ chữ chính thức ghi tiếng Việt, nhưng trong thời gian [...]

Cập nhật những tin tức mới nhất từ Viện Libero!

Go to Top