libero DMCA.com Protection Status

duong

About Nguyễn Dương

This author has not yet filled in any details.
So far Nguyễn Dương has created 95 blog entries.

Một số đặc điểm tâm lý người Việt trong dùng từ và viết câu văn

1. Các sách giáo khoa bậc tiểu học giúp các bạn bước đầu biết nhận diện các đơn vị ngôn ngữ trong hệ thống của tiếng Việt. Chương trình phổ thông cơ sở sẽ cung cấp, hướng dẫn các bạn tìm hiểu các vấn đề về sự hoạt động các đơn vị ngôn ngữ trong giao tiếp của người Việt. Trong các vấn đề đó có “tâm lý người Việt tạo câu, tạo phát ngôn như thế nào?.” Đề tài này cũng nhằm đặt vấn đề dạy tiếng Việt là dạy “Người Việt sử dụng tiếng Việt như thế [...]

2023-01-10T10:19:43+07:0008/01/2023|

Vài lưu ý để nâng cao trình độ biểu đạt bằng Tiếng Việt

Nhiều người vẫn quen nghĩ rằng mình đã là người Việt Nam thì tất nhiên mình phải biết tiếng Việt. Đây là một nhận thức khó có thể coi là đúng, khó có thể coi là đúng đắn, và những người có tư duy đúng mực thường ít khi nghĩ và nói ra như vậy.  Bạn có chú ý những từ viết nghiêng ở câu mở đầu không? Bạn thử dừng lại và suy nghĩ xem ba từ đúng, đúng đắn, đúng mực có nét nghĩa khác nhau ra sao và được dùng trong những bối cảnh nào?  Một [...]

2023-01-10T10:19:50+07:0007/01/2023|

Hiểu biết chung về các thể loại văn bản pháp quy

1. Khái niệm “ quy phạm pháp luật” và “ văn bản quy phạm pháp luật”  “Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện” (theo khoản 1 Điều 3 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật [...]

2023-01-10T10:19:58+07:0006/01/2023|

Cách biểu đạt tiếng Việt trong ngôn ngữ nghệ thuật

Ngôn ngữ văn chương – ngôn ngữ nghệ thuật  Trong các dạng thức hoạt động nghệ thuật, chắc chắn hội họa là nơi thể hiện rõ nhất tính sinh động của hình tượng. Những bức họa còn lưu lại trong hang động ở Altamira hoặc ở Lascaux cho thấy điều đó. Những chú bò tót như đang chạy trước mắt ta. Rõ ràng là chúng đang bị những người đi săn thời nguyên sơ dồn đuổi. Người nghệ sĩ đã dồn vào nét vẽ cả lòng biết ơn, cả niềm vui dâng tràn, cả những ước vọng cuộc sống [...]

2023-01-10T10:20:10+07:0005/01/2023|

Cách biểu đạt tiếng Việt trong ngôn ngữ chính trị–xã hội

Khái niệm mở đầu  Khi học về cách biểu đạt ngôn ngữ, chúng ta cần phân biệt hai cách biểu đạt khoa học và nghệ thuật. Hai cách biểu đạt đó khác nhau về đối tượng. Đối tượng là gì? Theo nghĩa Hán–Việt, đối tượng là cái đồ vật (sự vật) được kéo lại đặt gần trước mắt ta (đối diện với ta) để ta xem xét.  Trong cuộc sống, có rất nhiều “đồ vật”, nhưng chỉ cái đồ vật nào được ta chú ý tới, khi đó ta mới có đối tượng để nghiên cứu, xem xét. Ví [...]

2023-01-04T16:47:20+07:0004/01/2023|

Cách biểu đạt tiếng Việt trong ngôn ngữ khoa học

1. Khái niệm mở đầu  Khi nghiên cứu sự phát triển về nhận thức của con người từ khi hình thành thai nhi (em bé trong bụng mẹ) đến lúc trưởng thành, chúng ta thấy một sự tương đồng thú vị.  Đó là sự tương đồng của lịch sử ra đời của con người trải qua hàng triệu năm từ vô cơ đến hữu cơ với sự “thu gọn” lịch sử đó trong 280 ngày trong bụng mẹ của em bé, từ phôi thai đến khi ra đời thành người.  Khi em bé ra đời, em mới chỉ mang [...]

2023-01-04T11:40:13+07:0004/01/2023|

Nhà văn hóa Phạm Quỳnh với sự nghiệp phát triển chữ quốc ngữ

Cách nay ngót thế kỷ, chính xác là 94 năm, đã có một tuyên ngôn tự chủ văn hóa của dân tộc Việt Nam. Ngày 22/7/1922, đứng trước Ban khoa học Luân lý và Chính trị của Viện Hàn lâm “mẫu quốc” Đại Pháp, một thanh niên nước Việt Nam còn trong vòng nô lệ, cố ý mặc quốc phục áo the đen và đóng khăn xếp, dõng dạc tuyên bố với các quan Hàn lâm Đại Pháp bằng thứ tiếng Pháp lưu loát và trang nhã: “Dân nước Nam không thể coi là tờ giấy trắng mà là [...]

2023-01-10T10:20:44+07:0003/01/2023|

Những cách biểu đạt ngôn ngữ

Mở đầu  Con người là động vật biết tạo ra và dùng công cụ để bảo đảm cuộc sống của mình, nhờ đó mà loài người có được như ngày nay.  Công cụ không chỉ để lao động như con dao, cái cuốc, cái cày..., cho đến cả những công cụ cơ khí, cơ giới khác như chúng ta vẫn thấy trong thời đại chúng ta đang sống.  Công cụ của con người còn bao gồm cả hệ thống ngôn ngữ mẹ đẻ, được dùng để giúp con người trưởng thành.  Các bạn hãy chú ý đến đặc điểm [...]

2023-01-10T10:20:21+07:0003/01/2023|

Nguyễn Văn Vĩnh với tiếng mẹ đẻ và chữ quốc ngữ

1. Vai trò chữ quốc ngữ trong đời sống người Việt Nam  Việt Nam chịu ách đô hộ hơn một nghìn năm của phong kiến Trung Quốc – đó là thời Bắc thuộc kéo dài đến năm 938, năm Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng [1], Việt Nam được độc lập. Trong thời kỳ Bắc thuộc, tiếng nước ta được “ghi” lại bằng chữ Hán – các nhà trí thức Việt Nam đã học và phổ biến chữ Hán nhưng tìm cách đọc theo âm Việt. Các nhà trí thức Việt còn cố sức [...]

2023-01-10T10:20:58+07:0002/01/2023|

Trương Vĩnh Ký – Nhà ngôn ngữ học đa tài

1. Bối cảnh Việt Nam thời Trương Vĩnh Ký – tóm tắt về lịch sử chữ quốc ngữ trước khi Pháp xâm lược Việt Nam Ba linh mục Dòng Tên đặt chân tới Cửa Hàn vào ngày 18/01/1615 với mục đích gieo “Tin Mừng“ tới người dân Annam. Cũng có thể trong cùng năm đó, họ đã xây nhà thờ đầu tiên tại Hội An. Nhờ chính sách mở cửa của chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Hội An thời đó đã trở thành mảnh đất giao thương của người Hoa, người Nhật, người Việt, các tàu buôn phương Tây [...]

2023-01-10T10:21:10+07:0001/01/2023|
Go to Top